...LLuxngXXi...
Vote: 6
Ngày này, trên thực tế mọi người đều sử dụng internet như một công cụ tìm kiếm thông tin và để giải trí. Trong khi hầu hết chúng ta chỉ có đôi chút nhận thức về mức nguy hiểm tiềm tàng như thế nào, có thể là việc suy xét có lợi cho sức khoẻ, nếu dành quá nhiều thời gian vào màn hình, một nghiên cứu mới đây cho thấy rằng kiểu nội dung kém chất lượng mà chúng ta xem trên mạng qua các phương tiện truyền thông xã hội hay các trang web sử dụng hình ảnh đại diện giật gân kích thích người xem, chúng gây quan ngại nhiều hơn chúng ta tưởng.
Các nhà nghiên cứu phát hiện rằng chất lượng và độ phức tạp của những gì mọi người chọn đọc từ nhiều nguồn khác nhau – trực tuyến, sách, tin nhắn v.v. – có một mối tương quan chặt chẽ đến kỹ năng viết của họ. Nói cách khác, nếu 90 phần trăm những gì một cá nhân đọc cả ngày toàn là từ lóng, những chữ viết tắt, biểu tượng cảm xúc, những nhóm thông tin linh tinh hay chính tả và ngữ pháp cẩu thả, thì họ sẽ không có khả năng viết những bài viết có chất lượng gần được như của các tiểu thuyết gia hay một nhà văn chuyên nghiệp.
Những người dành phần lớn thời gian đọc những thứ chất lượng không cao và các nguồn tin ít phức hợp sẽ viết kém hơn so với những người sẵn sàng dành thời gian tìm hiểu những nguồn tin chất lượng cao. (CREATISTA/Shutterstock)
Những người dành phần lớn thời gian đọc những thứ chất lượng không cao và các nguồn tin ít phức hợp sẽ viết kém hơn so với những người sẵn sàng dành thời gian tìm hiểu những nguồn tin chất lượng cao. (CREATISTA/Shutterstock)
Để kiểm tra những tác động của việc xem tới kỹ năng viết, các nhà nghiên cứu đã điều tra 65 người và hỏi về thói quen đọc sách của họ, bao gồm cả nguồn và phương tiện họ hay sử dụng nhất (như Internet, sách, báo, v.v.). Chất lượng của các bài viết mẫu của những người tham gia sau đó được so sánh với chất lượng của văn bản mẫu lấy từ các nguồn họ cho rằng được sử dụng nhiều nhất, được thực hiện dựa trên các phần mềm giải thuật.
Các kết quả không có gì ngạc nhiên. Nó chỉ ra rằng những gì con người chọn đọc phản ánh khả năng viết của họ. Những người tham gia thường đọc các nguồn tin chất lượng cao và có tính tổng hợp hơn thể hiện kỹ năng viết có chất lượng hơn và phức tạp hơn. Tương tự như vậy, bài viết của những người dành phần lớn thời gian đọc các bài viết kém chất lượng và ít phức tạp hơn sẽ có những bài viết chất lượng kém hơn và ít phức tạp hơn so với những người dành thời gian đọc các nguồn chất lượng cao thực sự.
Nghiên cứu cho thấy rằng có một mối liên kết đơn thuần giữa chất lượng nội dung từ các nguồn tài liệu đọc với các bài viết – không nhất thiết chất lượng bài viết là do cách viết tốt hay dở. Những kết quả này cũng không có nghĩa là tất cả chúng ta nên tạm dừng việc xem các loại listicles, memes, GIF, trạng thái của bạn bè trên Facebook hay bất kỳ những thứ kích thích trên mạng có kích cỡ bit thông tin nào do những khả năng nhận thức của chúng ta.
Dành nhiều thời gian đọc những bài viết chi tiết từ các nguồn trực tuyến chất lượng cao, cũng như các nguồn ngoài mạng (như sách và tạp chí) rất hữu ích và thu được nhiều thông tin (negativespace / pexels)
Dành nhiều thời gian đọc những bài viết chi tiết từ các nguồn trực tuyến chất lượng cao, cũng như các nguồn ngoài mạng (như sách và tạp chí) rất hữu ích và thu được nhiều thông tin (negativespace / pexels)
Có thể, nghiên cứu này là một lời nhắc thiện chí mà tất cả chúng ta cần lưu tâm nhiều hơn về những gì chúng ta đang lựa chọn sử dụng trực tuyến không phải chỉ vì những lý do sức khỏe tâm thần, mà còn là lãng phí thời gian không cần thiết. Xét cho cùng, thật chẳng vui vẻ gì khi bạn phải trả tiền để đọc tin trên mạng và chỉ để thấy bạn đang đọc lần thứ 27 một cơn bão tin tweets của một nhân vật nổi tiếng hung hãn trên Twitter 45 phút sau đó.
Vậy chúng ta có thể làm gì? Vâng, để bắt đầu, dưới đây là một vài ý tưởng hữu ích:
<pre>- Chỉ nên dành thời gian cho mạng xã hội và các trang web giải trí khác một vài phút, một hoặc hai lần một ngày.
- Hãy dành nhiều thời gian đọc bài viết chi tiết hữu ích và nhiều thông tin từ các nguồn trực tuyến chất lượng cao (như các trang web và blog uy tín) cũng như các nguồn ngoài mạng (như sách và tạp chí).
- Lên kế hoạch chăm chút ngữ pháp và chính tả của bạn ngay cả khi nhắn tin, đăng bài hay bình luận trên mạng xã hội.
- Luyện tập văn phong bằng cách viết nhật kí, thể hiện cảm xúc qua các từ ngữ, vấn đề đang giải quyết hoặc chỉ đơn giản là kể một câu chuyện mà bạn muốn kể.
</pre>
Trong nhịp sống hối hả ngày nay, mức độ tập trung của chúng ta ngày càng trở nên ít hơn và cuộc sống trở nên bận rộn hơn, bạn có thể trông mong rằng tất cả các loại diễn đàn luôn sẵn sàng làm cho nội dung của họ hấp dẫn và lôi cuốn hơn bao giờ hết bằng cách hy sinh chất lượng để kiếm độc giả. Nếu chúng ta ý thức được điều này, chúng ta có thể dễ dàng vượt qua hỗn hợp các loại bài có chất lượng từ thấp đến trung bình đến cao đang cùng lúc tranh giành sự chú ý của chúng ta.
Dịch bởi: Xuân Dung
==Looking at Trashy Online Content May Be Bad for Your Brain
These days, practically everyone turns to the internet to get informed or to be entertained. And while most of us are somewhat aware of how potentially detrimental it can be health-wise to spend excessive amounts of time staring at screens, a new study suggests that the type of low-quality content we consume online by browsing social media and clickbait websites may be more of a concern than most of us would probably think.
Researchers found that the quality and complexity of what people choose to read from a variety of sources — online, books, text messages and so on — had a close correlation to the quality of their writing skills. In other words, if 90 percent of what an individual reads all day is full of internet slang, abbreviations, emojis, hashtags and sloppy spelling or grammar, then they likely won’t be capable of producing written content anywhere near the comparable quality of writing from a novelist or a professional writer.
(CREATISTA/Shutterstock)
Those who spent most of their time reading lower quality and less complex sources showed lower quality and less complex writing than those who spent their time ready high-quality sources. (CREATISTA/Shutterstock)
To examine the effects of content consumption on people’s writing skills, the researchers took writing samples from 65 adult participants and asked them about their reading habits, including which sources and mediums they used the most (like the internet, books, newspapers, etc). The quality of the writing samples provided by the participants was then matched up to the quality of writing samples taken from the content sources they claimed to use the most, which was achieved by using algorithm-based software.
The results weren’t surprising. It turns out that what people choose to read strongly reflects how well they’re able to write. The participants who claimed to spend their time reading higher quality and more complex sources of content demonstrated higher quality and more complex writing skills in their written samples. Likewise, those who spent most of their time reading lower quality and less complex sources showed lower quality and less complex writing than those who spent their time ready high-quality sources.
The study suggests that there’s merely a link between content quality from reading sources and writing performance — not necessarily proving that content quality causes good or bad writing. The results also don’t mean that we should all stop looking at listicles, memes, GIFs, our Facebook friends’ status posts or any other bite-sized forms of quick online stimulation for the sake of our cognitive abilities.
(negativespace/pexels)
Spend more time reading long-form content that’s useful and informative from high-quality online sources, as well as offline sources (like books and magazines) (negativespace/pexels)
If anything, this study is a good reminder that we all need to be far more mindful of what we’re choosing to consume online not just for mental health reasons, but also for unnecessarily wasting time too. After all, it’s no fun when you sit down at your computer desk to pay some bills online only to find yourself reading the 27th tweet in an angry celebrity’s tweetstorm on Twitter 45 minutes later.
So, what can we do? Well, to start, here are a few good ideas:
<pre>- Limit your time spent on social media and other entertaining websites to just a few minutes, once or twice a day.
- Spend more time reading long-form content that’s useful and informative from high-quality online sources (like reputable websites and blogs) as well as offline sources (like books and magazines).
- Set the intention to take care of your grammar and spelling even when texting, posting on social media or leaving a quick comment online.
- Practice writing by journaling about your day, expressing your feelings through words, problem solving or simply telling a story you’d like to tell.
</pre>
In today’s super fast-paced world where our attention spans are getting shorter and our lives are becoming busier, you can expect that all sorts of content platforms are ready and willing to make their content more enticing and distracting than ever by sacrificing quality for readership. If we can remain aware of this, we can also become better at navigating through the mixture of low-, medium-, and high-quality content that’s fighting for our attention all at once.
By Elise Moreau, www.care2.com
***=> Cũng phù hợp với tình hình duolingo hiện nay như bạn thấy
Brian McGuinn đã lặn ngụp trong hơn 9 tấn rác thải. Anh ta đã đến bãi rác bởi vì mấy ngày trước đây, Brian đã bất ngờ ném chiếc nhẫn đính hôn bằng kim cương trị giá 10,000 $ của vợ anh ấy.
Brain cần tìm chiếc nhẫn đó. Vì nó là biểu tượng của hôn nhân, của tình yêu, và của lời hứa sẽ chia sẻ cùng nhau phần đời còn lại của Brian và vợ anh ấy.
Trong khi nhiều nền văn hóa dùng nó để thừa nhận rằng những chiếc nhẫn đắt tiền này là biểu tượng của tình yêu vĩnh cửu, sự thật lich sử của những chiếc nhẫn kim cương này lại mang ít ý nghĩa về tình yêu và quan niệm lỗi thời về sự tinh khiết và kinh tế lại nhiều hơn. Trong những năm đầu thế kỷ 20, kim cương được xem như một khoản tiền đặt cọc hơn là dấu hiệu của tình yêu. Thậm chí một số người còn xem nó là " bảo hiểm trinh tiết".
Cứ tưởng tượng rằng là một phụ nữ trong những năm 1900. Vào thời điểm đó, quan hệ tình dục trước hôn nhân đã được tán thành. Nhưng cùng lúc đó, với những người đã đính hôn, quan hệ tình dục vẫn còn phổ biến, mặc dù ý tưởng về sự trinh trắng như là mong muốn vẫn là một phần của nền văn hóa.
Đa số phụ nữ trong giai đoạn này không có cơ hội để kiếm tiền bỏi chính họ, vì vậy họ phải lệ thuộc vào nguồn tài chính của chồng. Điều này đặt người phụ nữ trong một tình trạng khó khăn. Nếu cô ấy đã trao trinh tiết của mình cho vị hôn phu, và sau đó anh ta rời bỏ cô trước đám cưới, một số người có thể xem cco ấy như một món hàng hư hỏng.
Để giúp phụ nữ khỏi bị "hủy kèo" trước khi kết hôn, một luật đã được đưa vào gọi là "Vi phạm lời hứa với Marry". Luật này cho phép phụ nữ kiện người đàn ông vì phá bỏ hôn ước.
Đến năm 1940, luật này đã không được thi hành rộng rãi. Vào cùng lúc đó, việc kinh doanh nhẫn kim cương bắt đầu tăng. Theo một số nhà kinh tế và các học giả pháp lý, pháp luật càng ít được thực thi, thì nhẫn kim cương càng bán được nhiều.
Về cơ bản, người đàn ông bắt đầu trao nhẫn kim cương như một loại hình bảo hiểm. Nếu anh ta rút lui khỏi cuộc hôn nhân, người phụ nữ đã được bồi thường cho những thiệt hại về danh tiếng của mình bằng cách giữ lại chiếc nhẫn kim cương có giá trị.
Để cứu trợ của Brian, cuối cùng anh đã tìm thấy chiếc nhẫn, mặc dù nó được bao phủ trong bùn. Trong khi Brian xem chiếc nhẫn là một biểu tượng quan trọng của tình yêu dành cho người vợ của mình, lịch sử thật sự lại được dựa trên một tư tưởng lỗi thời về sự trong sáng, trinh tiết và giá trị của phụ nữ. Bạn nghĩ sao? Nhẫn đính hôn kim cương là một truyền thống phân biệt giới tính mà cần phải được đưa vào phần còn lại? Hay là một truyền thống lãng mạn mà nên tiếp tục?
Dịch bởi: nguyenhoanghuy
==Diamond Ring Insurance
Brian McGuinn waded through a sea of more than nine tons of garbage. He came to the dump because just days before, he accidentally threw away his wife’s $10,000 diamond engagement ring.
Brian needed to find that diamond ring. It was a symbol of his marriage, of his love for his wife, and of their promise to share the rest of their lives with each other.
While many cultures take it for granted that these expensive rings are symbols of everlasting love, the true history of diamond rings is less about love and more about an outdated idea of purity and economics. In the early 20th century, diamonds were more like a security deposit than a token of love. Some even referred to diamond rings as “virginity insurance.”
Imagine being a woman in the early 1900s. At that time, premarital sex was frowned upon. But at the same time, for people engaged to be married, sex was still commonplace, even though the idea of virginity as desirable was still part of the culture.
Most women in those days didn’t have the opportunity to make money on their own, so they relied on a husband for financial support. This put the woman in a predicament. If she gave her virginity to her fiancé, and then he left her before the wedding, some people might consider her damaged goods.
To help keep women from being left high and dry before marriage, a law was put in place called “Breach of Promise to Marry.” This law allowed women to sue men for breaking off an engagement.
By the 1940s, this law was largely unenforced. At the same time, diamond ring sales began to surge. According to some economists and legal scholars, the less the law was enforced, the more diamond ring sales grew.
Basically, men began giving diamond rings as a type of insurance. If the man backed out of the marriage, the woman was compensated for the damage done to her reputation by keeping the valuable diamond ring.
To Brian’s relief, he did eventually find the ring, even though it was covered in sludge. While for Brian the ring was an important symbol of his love for his wife, the true history is based on an outdated idea about purity, virginity and the worth of women. What do you think? Is the diamond engagement ring a sexist tradition that needs to be put to rest? Or is it a romantic tradition that should continue?
Source: Deep English
***=> Nhẫn kim cương bảo chúng cho tình yêu hay đơn giản chỉ là thứ mờ nhạt hết tình thì vứt?
Có một sự đa dạng khá bất ngờ về phong tục chào hỏi trên thế giới. Ở Tây Tạng cái lè lưỡi của bạn có thể là một cách để chào đón mọi người. Ở New Zealand, người Maori chào nhau bằng cách chạm vào mũi nhau. Nam giới người Ê-ti-ô-pi-a chạm vào vai và ở nước Cộng hòa Dân chủ Công Gô nam giới chạm vào trán nhau.
Ở nhiều quốc gia Châu Á, mọi người cúi chào khi họ gặp nhau. Ở một số nước Châu Âu cũng như các nước Ả Rập, ôm và hôn lên má là quy tắc chào hỏi phổ biến. Điều này không phải luôn luôn đúng, cách thông dụng nhất để chào hỏi nhau trên thế giới là bắt tay.
Nó trở nên rất phổ biến mà bạn không bao giờ có thể nghĩ được lí do tại sao mọi người bắt tay. Lịch sử của cái bắt tay bắt nguồn từ thế kỉ thứ 5 TCN tại Hy Lạp. Nó là biểu tượng của hòa bình thể hiện rằng đây không phải là người đang mang vũ khí.
Trong thời kì La Mã, những cái bắt tay đã thực sự trên cả việc vật tay. Nó liên quan đến việc lấy cánh tay nhau để kiểm tra xem người đàn ông có giấu một con dao trong tay áo của mình hay không. Có người nói rằng cử chỉ lắc của cái bắt tay có nguồn gốc từ Châu Âu thời Trung Cổ. Các hiệp sĩ bắt tay của đối phương để cố gắng làm lung lay bất cứ loại vũ khí nào.
Trong khi cái bắt tay là lời chào phổ biến nhất trên thế giới, thì ở Mỹ nó lại không phổ biến như vậy. Một cái chạm nắm tay, gần đây nhất, nó là một cử chỉ được sử dụng bởi các vận động viên và giới trẻ. Bây giờ nó đang trở nên ngày càng phổ biến với mọi người bao gồm cả người lớn tuổi. Ngay cả Tổng thống Mỹ cũng là người thích những cái chạm nắm tay.
Theo một khảo sát, 49% người Mỹ thỉnh thoảng chọn cách chạm nắm tay thay cho một cái bắt tay truyền thống. Chạm nắm tay được thực hiện bằng cách cho một cái nắm tay và nhẹ nhàng chạm vào đốt ngón tay, có thể là một lời chào trang trọng hơn, nhưng đối với nhiều người đây là một lựa chọn thực dụng.
Nhiều người được khảo sát nói rằng họ thích chạm nắm tay hơn vì họ sợ bị lây bệnh nếu bắt tay ai đó. Làm thế nào để mọi người chào nhau ở đất nước của bạn? Mọi người có dùng hình thức chạm nắm tay ở nơi bạn sống không?
Dịch bởi: cui_khom_oxi_hoa_khu
Handshake History
There’s an amazing diversity of greeting customs around the world. In Tibet sticking out your tongue can be a way of welcoming people. In New Zealand, Maori greet each other by touching noses. Ethiopian men touch shoulders, and in the Democratic Republic of Congo, male friends touch foreheads.
In many Asian countries, people bow to each other when meeting. And in some European countries, as well as Arab countries, hugs or kisses on the cheek are more the norm. While this wasn’t always true, the most common physical way to greet people around the world is now the handshake.
It’s become so ubiquitous that you may never have thought about why people shake hands. The history of the handshake dates back to the 5th century B.C. in Greece. It was a symbol of peace, showing that neither person was carrying a weapon.
During the Roman era, the handshake was actually more of an arm grab. It involved grabbing each other’s forearms to check that neither man had a knife hidden up his sleeve. Some say that the shaking gesture of the handshake started in Medieval Europe. Knights would shake the hand of others in an attempt to shake loose any hidden weapons.
While handshaking is still the most ubiquitous greeting around the world, it may be losing ground in the US. The fist bump was, until recently, a gesture mostly used by athletes and young people. Now it’s becoming more and more common among everyone, including older people. Even the President of the United States is a fan of the fist bump.
According to one survey, forty nine percent of Americans sometimes choose the fist bump over a traditional handshake greeting. The fist bump, made by making a fist and lightly touching knuckles, may be a more fashionable greeting, but for many it’s a pragmatic choice.
Many survey participants said they preferred the fist bump because they were afraid of catching germs by shaking hands. How do people greet each other in your country? Is the fist bump catching on where you live?
Và liệu tôi có thẻ xin lỗi ai đó bằng một cái bắt tay -_-
Source: Deep English
Mong các phản hồi sau khi đọc topic này và gửi lời xin lỗi tới ai đó tôi có lỗi trên duo này Cảm ơn
-------------------------By Bô khô love Hun------------------------
2016-09-29T06:44:58Z
_MaiMai_ | Vote: 0chào mừng cj trở lại và like ạ
2016-09-29T06:50:09Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0thanks
2016-09-29T06:53:48Z
_MaiMai_ | Vote: 0cj ở lại có lâu ko
2016-09-29T07:31:38Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0từ h cj sẽ tự giữ nick nhưng chắc ko thường xuyên với lại em đổi avt đi nhé cj mệt lắm rồi
2016-09-29T07:34:45Z
Akiko05 | Vote: 01 Like for you ! and 1 lingot!
2016-09-29T06:56:18Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0thankkkk !!!
2016-09-29T06:57:12Z
Akiko05 | Vote: 0you're welcome !
2016-09-29T07:00:32Z
dhuyen2004 | Vote: 0like cho cj
2016-09-29T07:00:36Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0cảm ơn em
2016-09-29T07:02:45Z
dhuyen2004 | Vote: 0kcj cj
2016-09-29T07:08:58Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0^6
2016-09-29T07:13:12Z
FN-5.7 | Vote: 0chj là Anh hay là Thư
2016-09-29T07:09:39Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0Thư
2016-09-29T07:13:05Z
Miku_Light | Vote: 0like and bn cho chữ vàng gì đó
2016-09-29T07:10:25Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0?//
2016-09-29T07:13:28Z
Miku_Light | Vote: 0me hỏi bn trong topic của bn có một đoạn chữ vàng vậy bn làm cách nào chỉ tui
2016-09-29T07:16:06Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0à để biết thêm chi tiết xin bạn đọc topic của anh gia phi
2016-09-29T07:17:27Z
Miku_Light | Vote: 0me đọc rùi nhưng vẫn chưa bít
2016-09-29T07:20:18Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0enter
3 lần
2016-09-29T07:22:34Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0ừm bình thường thì mk sẽ ấn enter 3 lần
2016-09-29T07:24:43Z
_MaiMai_ | Vote: 0c đăng lên tường nhà em nhưng em ko trả lwoif được đâu ko hiển thị mà
2016-09-29T07:30:53Z
Miku_Light | Vote: 0em zô đây núi chuyện với chị nha https://www.duolingo.com/comment/18014416
2016-09-29T07:33:59Z
_MaiMai_ | Vote: 0em vô rồi nha cj
2016-09-29T07:35:57Z
Mi.Me | Vote: 0Nghĩ những người ở dưới chưa ai đọc hết bài này. :v
2016-09-29T07:12:51Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0??/
2016-09-29T07:13:23Z
_Suzue_ | Vote: 0Vậy mà không hiểu. -_-
2016-09-29T07:38:23Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0❤❤❤ từ nhỏ ^^ mk thích thì mk ko hiểu thôi(ko hiểu thạt luôn đó)
2016-09-29T07:40:24Z
_Suzue_ | Vote: 0Ơ hơ hơ :v
2016-09-29T09:29:33Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0^^
2016-09-29T21:53:42Z
dhuyen2004 | Vote: 0nói đúng đó hì
2016-09-29T07:14:19Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0?
2016-09-29T07:14:37Z
dhuyen2004 | Vote: 0vì nhiều chữ đọc đau mắt lắm cj ơi cj thêm hình ảnh dzô thì e đọc hết mk luôn
2016-09-29T07:17:29Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0ừm em cj sẽ kiếm
2016-09-29T07:18:33Z
My_name01 | Vote: 0like
2016-09-29T07:24:20Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0thanks
2016-09-29T07:25:03Z
My_name01 | Vote: 0kcj
2016-09-29T07:26:42Z
tantai_2004 | Vote: 0O_O too long
2016-09-29T07:26:57Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0^^ and boring??^^
2016-09-29T07:27:31Z
_Kyo_Yui_ | Vote: 0Chj thư à
2016-09-29T08:12:06Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0uk
2016-09-29T08:14:29Z
_Kyo_Yui_ | Vote: 0à à ek đạt thành tích cấp 25 đón chj về nè
2016-09-29T08:15:45Z
Chii_be | Vote: 0minoru giỏi thía? Mik chỉ làm xong cây kĩ năng thôi chứ chưa đc cấp độ 25
2016-09-30T01:26:17Z
_Kyo_Yui_ | Vote: 0( nhok_marry ) đây
2016-09-29T08:16:00Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0ngoan lắm ^^ cj sẽ thưởng nha 25 lingo
2016-09-29T08:19:17Z
_Kyo_Yui_ | Vote: 0hj ts chj nhìu ^^
2016-09-29T08:24:19Z
_MaiMai_ | Vote: 0LOA LOA CJ BÔ KHÔ ĐÃ THAY ĐỔI RỒI !!!!
2016-09-29T07:31:24Z
_Kyo_Yui_ | Vote: 0==" ai chả biết
2016-09-29T08:13:40Z
_MaiMai_ | Vote: 0bn nói thế là sao
2016-09-29T08:15:16Z
_Kyo_Yui_ | Vote: 0thì tiêu đề topic ghi là bô khô love hun thây
2016-09-29T08:17:24Z
_MaiMai_ | Vote: 0cái đo thanh khẩu hiệu của cj ấy rồi quan trọng là... thoi bạn cứ vào tiểu sử của cj ấy rồi sẽ biết
2016-09-29T08:20:58Z
nhatt.minhh | Vote: 0Like
2016-09-29T10:08:11Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0thanks
2016-09-29T14:59:10Z
nhatt.minhh | Vote: 0kcj
2016-09-29T15:02:55Z
huyennovem | Vote: 01 like cho chị
2016-09-29T10:41:05Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0thanks
2016-09-29T14:59:04Z
Chii_be | Vote: 0đ...đây...l...là...ch.....chị....bô...kh...khô...á? (ngay đơ)
2016-09-29T10:54:32Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0^^
2016-09-29T14:58:57Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0mà sao có vẻ đơ ra thế/?
2016-09-29T15:57:12Z
Chii_be | Vote: 0đúng là chị ạ? Ngất @@
2016-09-30T01:25:12Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0?
2016-09-30T07:48:42Z
Chii_be | Vote: 0like chị bô khô
2016-09-30T08:15:26Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0chịu em
2016-09-30T08:27:14Z
_Uzumaki_Naruto_ | Vote: 0like
2016-09-30T01:44:42Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0thanks
2016-09-30T07:48:49Z
natsora_ | Vote: 0Like cho chị =)
2016-09-30T13:55:18Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0thanks
2016-09-30T15:09:51Z
natsora_ | Vote: 0Chị Bô Khô phải hem?
2016-09-30T15:10:41Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0không, ma đấy
2016-09-30T15:13:57Z
natsora_ | Vote: 0Ma Bò Khô
2016-09-30T15:14:43Z
...LLuxngXXi... | Vote: 0về ám đứa nào giật bồ
2016-09-30T15:25:56Z