danh sách bài viết

Science games II: thách ai rinh được giải thưởng 50 lingots

MegaCtrl
Vote: 0

Nhớ phải viết thứ tự comment, bạn nào ăn gian hoặc copy trên mạnh sẽ bị loại

Lượt chơi không giới hạn nhưng trên 5 lượt trả lời là phải nộp 1 lingots/1 lượt trả lời, comment bị xóa cũng bị tính một lượt

Chúc các bạn may mắn

Câu 1: lệnh download trên wed bằng lệnh nào trên máy

Câu 2: có bao nhiêu cuộc đại tuyệt chủng, kể tên, cuộc tuyệt chủng lớn nhất trong số đó tên gì , xảy ra khi nào, tiêu diệt bao nhiêu phần trăm động vật

Câu 3: Vì sao lỗ đen lại có màu đen, thực chất độ sáng của nó là như thế nào?

Câu 4:cái gì làm vũ trụ càng ngày càng mở rộng, công thức nào đã chứng minh điều đó

Câu 5:nền tảng trình duyệt phổ biến nhất?

Câu 6:Tìm x biết: [(x-1)^2] : [(127^3) - 4x-2048392] =x(x2+ x +1)- x2(x+1) –x+1

Câu 7:Loài sinh vật khỏe nhất?

Câu 8:cần một nguồn năng lượng như thế nào để một vật chất di chuyển với tốc độ ánh sáng

Câu 9: "Trong một cuộc chạy đua, người chạy nhanh hơn không bao giờ có thể bắt kịp được kẻ chậm chạy trước. Kể từ khi xuất phát, người đuổi theo trước hết phải đến được điểm mà kẻ bị đuổi bắt đầu chạy. Do đó, kẻ chạy chậm hơn luôn dẫn đầu". Hay nói một cách dễ hiêu: nếu người đàn ông và rùa chạy thi và rùa chạy trước thì cứ khi người đàn ông tới chỗ rùa đang đứng thì rùa đã đi thêm được một đoạn nữa và người đàn ông lại mất thêm thời gian đi tới vị trí mới. Cứ thế, người đàn ông dù có tài năng đến mấy cũng không bao giờ bắt kịp chú rùa nhỏ bé. Ảnh minh họa tại đây

a

Hãy chứng minh ý kiến trên là sai vẫn dựa trên lập luận đó?

Câu 10: Vũ trụ hình gì theo quan sát?

Câu 11:lõi của win 10 tên gì?

Câu 12:Mật độ vật chất trong vũ trụ là bao nhiêu gram/1 cm3

Câu 13:tại sao mặt trăng nhìn từ trái đất lại bằng mặt trời

Câu 14:tốc độ nào nhanh nhất

Câu 15:làm cách nào để bóp méo không gian

2015-07-03T01:57:07Z

18 bình luận

khanhchip | Vote: 2

Câu 1: không có lệnh đó

Câu 2: 1. Tuyệt chủng Ordovic – Silur. 2. Tuyệt chủng Devon. 3. Tuyệt chủng Permi – Trias. 4. Tuyệt chủng Trias – Jura. 5. Tuyệt chủng Creta – Paleogen. cuộc tuyệt chủng lớn nhất là Tuyệt chủng Trias – Jura, xảy ra rất lâu sau khi trái đất sinh ra, tiêu diệt 90% động vật dưới nước và 70% động vật trên cạn... mãi sau trái đất được tái sinh nhờ sự thoát chết kì lạ của những động vật tí hon

Câu 3: Lỗ đen gọi là "đen" bởi vì nó hấp thụ mọi bức xạ và vật chất hút qua chân trời sự kiện, giống như một vật đen tuyệt đối trong nhiệt động lực học. nó hút tất cả vật chất, bao gồm cả ánh sáng. bên trong đó không có chứa ánh sáng, vì bị luồng sức mạnh hút và chảy ra một nơi khác.

Câu 4: chịu thua

Câu 5: Trình duyệt Cốc Cốc (trước đây có tên Cờ Rôm+) là công cụ truy cập web miễn phí, dành cho thị trường Việt Nam. Trình duyệt này được phát triển bởi công ty TNHH công nghệ Cốc Cốc dựa trên nền tảng mã nguồn mở Chromium - nền tảng phổ biến, chất lượng bảo mật cao, được nhiều trình duyệt web ưa dùng, ví dụ như Google Chrome, Opera, Comodo Dragon.

Câu 6: không tính được

Câu 7: Ve giáp Đây là loài động vật khỏe nhất trên Trái đất (tính theo tỷ lệ giữa trọng lượng chúng có thể chịu đựng và trọng lượng cơ thể). Bọ cánh cứng có kích cỡ rất nhỏ, khoảng 0,2-1,5mm và thường sống ở mặt đất, giúp đất màu mỡ hơn. Loài côn trùng này có thể nâng được trọng lượng gấp 1180 lần trọng lượng cơ thể của chúng, tương đương với một người nâng 82 tấn.

Câu 8: một vật chất nhỏ đến đâu nếu nhân với bình phương tốc độ ánh sáng sẽ tạo ra một năng lượng cực lớn (thuyết tương đối) vậy để vật chất đó di chuyển với tốc độ ánh sáng, ta phải có một nguồn năng lượng lớn

Câu 9: ý kiến trên là sai.. hoàn toàn... tốc độ người đàn ông hơn một con rùa, nghĩa là khi hai người bắt đầu chạy, người đàn ông tôi cho con rùa xuất phát thì khoảng cách giữa hai người đã nhỏ đi nhiều. cứ dần dần như vậy thì ông ta sẽ đuổi kịp con rùa và dẫn trước nó. trường hợp trên chỉ xảy ra khi con rùa có vận tốc lớn hơn hoặc bằng người đàn ông ( tất nhiên , điều đó không bao giờ xảy ra)

Câu 10: Ngày 21 tháng 3, 2013, nhóm nghiên cứu ở châu Âu dựa trên tàu thăm dò Planck đã công bố bản đồ không gian về bức xạ phông vi sóng vũ trụ. Bản đồ thể hiện rằng vũ trụ hơi già hơn người ta từng nghĩ, theo đó, những dao động rất nhỏ về nhiệt độ được ghi lạ trong bầu trời sâu thẩm của vũ trụ có tuổi khoảng 370.000 năm. Dấu ấn này phản ánh sự gợn sóng đã tăng lên từ sớm, trong sự tồn tại của vũ trụ, vào khoảng (10−30) giây đầu tiên. Rõ ràng, những gợn sóng này đã dẫn đến một mạng lưới vũ trụ rộng lớn của các cụm thiên hà và vật chất tối. Theo nhóm nghiên cứu, vũ trụ có tuổi khoảng 13,798 ± 0,037 tỉ năm, và chứa 4,9% vật chất, 26,8% vật chất tối và 68,3% năng lượng tối. Cũng như Hằng số Hubble được đo đạc là 67,80 ± 0,77 (km/s)/Mpc.

Phân tích trước đó về quan sát vũ thiên văn chỉ ra rằng vũ trụ có tuổi 13,772 ± 0,059 tỉ năm, và có đường kính ít nhất 93 tỉ năm ánh sáng hay 8,80×1026 met.

Câu 11: chưa biết được

Câu 12: Trên cơ sở quan sát được: 3 × 10−31g/cm3. Giả định (kể cả vật chất tối): 10−30 - 10−29g/cm3. Các quần thiên hà: 5 × 10−28g/cm3. Khí giữa các sao: 3 × 10−25 - 10−24g/cm3. Thiên Hà: 2 × 10−24g/cm3. Lỗ đen (mật độ Planck, giả định): 5 × 1093g/cm3.

Câu 13: khi nhìn từ trái đất, mặt trăng gần hơn mặt trời rất nhiều. mặt trời to hơn mặt trăng rất nhiều, chính điều mâu thuẫn này đã không thể làm cho hai khái niệm này khác kích cỡ khi nhìn từ trái đất (mặt trăng tuy bé nhưng ở gần hơn, mặt trời tuy xa nhưng lại lớn hơn)

Câu 14: Một nhóm các giáo viên và học sinh trung học và đại học đã thành công trong việc truyền các xung âm thanh với tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng, ít nhất là theo những gì chúng ta hiểu biết về tốc độ của ánh sáng. Kết quả này vẫn tuân theo Thuyết tương đối của AnhXtanh (Einstein). Do đó sẽ không có chuyện là cuộc nghiên cứu này sẽ dẫn tới việc chế tạo ra các phi thuyền không gian có tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Trái lại, kết quả của nghiên cứu này có thể thúc đẩy các nghiên cứu nhằm làm tăng tốc độ di chuyển của các tín hiệu điện tử hay các tín hiệu khác. Vận tốc di chuyển của ánh sáng trong môi trường chân không, gọi tắt là hằng số c, là khoảng 186.000 dặm một giây (tương đương 299.337,984 kilometers) và nó nhanh hơn một triệu lần so với tốc độ âm thanh trong không khí. Theo thuyết tương đối của Einstein thì vật chất và tín hiệu không thể di chuyển với tốc độ nhanh hơn hằng số c. Tuy nhiên, nhà vật lý William Robertson thuộc trường đại học Murfreesboro, bang Tennessee cùng với một giáo viên trung học, 2 sinh viên đại học và 2 học sinh trung học đã thành công trong việc truyền xung âm thanh với tốc độ nhanh hơn hằng số c bằng cách sử dụng một ống nước bằng nhựa và một cái card âm thanh của máy vi tính. Trả lời phỏng vấn LiveScience, Robertson nói: “thí nghiệm này rõ ràng là một nền tảng khoa học". Kết quả của thí nghiệm này đã được đăng trên tạp chí Vật lý ứng dụng số ra ngày 2 tháng 1. Điều then chốt để hiểu được kết quả thí nghiệm này là chúng ta phải tưởng tượng mỗi xung âm thanh hay xung ánh sáng như là một tập hợp các bước sóng trộn lẫn nhau. Xung này tăng lên và hạ xuống trong không gian tùy theo năng lượng của nó và điểm cực đại của nó nằm ở giữa Trong một thí nghiệm riêng của mình, ông Robert Boyd thuộc trường đại học Rochester đã sử dụng các nguyên lý tương tự để tạo ra các xung ánh sáng đi chuyển ngược lại với tốc độ nhanh hơn hằng số tốc độ ánh sáng. Robertson và các đồng nghiệp của mình đã truyền các xung âm thanh phát ra từ một cái card âm thanh qua một đường vòng được làm bằng ống nước PVC và qua các đầu nối từ một bộ dữ trữ phần cứng. Đường vòng này sẽ tách ra và sau đó kết hợp lại thành các sóng điện tử nhỏ để tạo thành một xung. Điều này đã dẫn đến một kết quả thật thú vị đó là khi xem xét một xung đi vào và thoát ra khỏi đường ống ta sẽ thấy trước khi điểm cực đại của xung đến đi vào đường ống thì điểm cực đại của xung đi ra đã thoát khỏi đường ống. Nếu cộng tất cả cường độ của mỗi bước sóng tạo nên một xung âm thanh thì cường độ tổng hợp đó của xung âm thanh sẽ vượt qua hằng số tốc độ ánh sáng. Robertson nói “tôi tin tưởng là đây là thí nghiệm đầu tiên minh họa cho việc âm thanh di chuyển với vận tốc nhanh hơn ánh sáng. Thí nghiệm trước đó cũng đã chứng minh rằng có thể truyền các xung điện tử và thậm chí là các xung ánh sáng với cường độ tập thể vượt qua hằng số tốc độ ánh sáng". Robertson giải thích rằng hiệu ứng âm thanh này một điều bình thường nhưng lại không thể nhận thấy được. Ông cho biết thêm: “bộ lọc đường vòng mà chúng tôi sử dụng trong thí nghiệm đã tách và sau đó tổng hợp âm thanh ở hai quãng đường có độ dài không bằng nhau. Sự can thiệp “tách đường” như vậy thường xuyên xảy ra trong cuộc sống hằng ngày.” Ví dụ như: “khi một nguồn phát ra âm thanh được đặt gần một bức tường, thì một số âm thanh sẽ đến được người nghe một cách trực tiếp trong khi một số âm thanh khác sẽ di chuyển trên con đường dài hơn giúp cho âm thanh vượt qua được bức tường. Sau đó âm thanh sẽ kết hợp lại đến tai người nghe.” Tuy nhiên, chúng ta sẽ không thể nghe được hiệu ứng này bởi cường độ của tín hiệu và mọi khác biệt tổng hợp về thời gian là rất nhỏ. Không có bất kỳ một sóng âm thanh riêng lẻ có thể di chuyển với tốc độ nhanh hơn hằng số tốc độ ánh sáng. Nói cách khác, thuyết tương đối của Einstein vẫn đúng. Điều này có nghĩa là không một ai có thể hét ra một âm thanh di chuyển với tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Tuy nhiên, nghiên cứu này có lại có những ứng dụng khác. Robertson giải thích rằng mặc dù không thể gởi thông tin với tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng nhưng những kỹ thuật này có thể giúp chuyển tín hiệu trong các mạch điện đi với tốc độ nhanh hơn trước. Mình vẫn không tin là có thể có tốc độ nhanh hơn ánh sáng vì nhiều lý thuyết con người đang dùng được chứng minh là đụng dựa trên nguyên lý về tốc độ ánh sánh nhưng bạn có thể tham khảo: Liệu con người chúng ta có thể vượt qua được tốc độ của ánh sáng? Các nhà khoa học sẽ cho chúng ta câu trả lời trong những năm tới một khi họ đã thực sự đo được chính xác đường truyền của ánh sáng. Vượt qua tốc độ ánh sáng là một trong những mơ ước hàng đầu của con người, nhất là khi nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công cuộc chinh phục vũ trụ. Nhà bác học Chris Van Den Broeck (Bỉ) đã mô tả về một cuộc đua tốc độ ánh sáng bằng cách dùng một dạng không gian biến dạng đặc biệt, cho phép tạo ra các bong bóng có dung tích trong lớn - trong khi bề mặt bên ngoài cực nhỏ. Broeck đã tính toán khả năng có thể tạo ra được một bong bóng đủ lớn để chứa được một đầu phóng tên lửa vũ trụ chỉ yêu cầu có 1g nguyên liệu. Hè 2005, Tạp chí khoa học Nature cho biết: Nhóm nghiên cứu của nhà bác học Lijun Wang, Viện Nghiên cứu NEC, Princeton (Mỹ) đã hướng được một xung ánh sáng đi qua bồn chứa đầy xezi với vận tốc gần 300.000km/giây. Wang khẳng định: "Thí nghiệm cho thấy, quan niệm thông thường cho rằng không có gì có thể di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng là sai lầm". Khả năng gửi tín hiệu với vận tốc nhanh hơn ánh sáng có thể giúp giải quyết hai vấn đề bí ẩn nhất: tiếp xúc với người ngoài trái đất và du hành theo thời gian.

Cau 15: chi khi ma khong gian hinh thanh mot cai cong thoi gian ( nhu trong phim vien tuong). nhung dieu do chua duoc chung minh

2015-07-03T03:02:32Z


khanhchip | Vote: 1

không biết có đúng không ... T._.T

2015-07-03T03:04:21Z


vohuu | Vote: 0

sao ban giỏi quá vậy

2015-07-03T03:06:18Z


MegaCtrl | Vote: 0

2/15

câu 13 và câu 3 gần đúng

2015-07-03T03:11:36Z


_littlela_ | Vote: 0

bạn giỏi quá mình mới đọc đã thấy khó rồi !!!

2015-07-04T13:51:57Z


gioivuathoi | Vote: 0

mình ko hiểu.trả lời hết hay chỉ một câu

2015-07-03T02:01:23Z


MegaCtrl | Vote: 0

TRẢ LỜI HẾT toàn bộ câu hỏi( câu hỏi không hề dễ đâu)

2015-07-03T02:05:38Z


gioivuathoi | Vote: 0

khổ lắm. tự trả lời đi

2015-07-03T02:16:36Z


MegaCtrl | Vote: 0

là sao

2015-07-03T02:18:01Z


gioivuathoi | Vote: 0

bạn trả lời hết chỗ đấy thì mình cho bạn 1 ligost

2015-07-03T02:23:40Z


MegaCtrl | Vote: 1

1 lingot so với giải thưởng là quá nhỏ

2015-07-03T02:36:41Z


gioivuathoi | Vote: 0

nhưng so với trí thì không nhỏ

2015-07-03T02:48:46Z


vohuu | Vote: 0

câu 14: tốc độ ánh sáng

2015-07-03T03:02:53Z


truonggiang95 | Vote: 0

Câu 1: không có lệnh đó

Câu 2: 1. Tuyệt chủng Ordovic – Silur. 2. Tuyệt chủng Devon. 3. Tuyệt chủng Permi – Trias. 4. Tuyệt chủng Trias – Jura. 5. Tuyệt chủng Creta – Paleogen. cuộc tuyệt chủng lớn nhất là Tuyệt chủng Trias – Jura, xảy ra rất lâu sau khi trái đất sinh ra, tiêu diệt 90% động vật dưới nước và 70% động vật trên cạn... mãi sau trái đất được tái sinh nhờ sự thoát chết kì lạ của những động vật tí hon Câu 3: Lỗ đen gọi là "đen" bởi vì nó hấp thụ mọi bức xạ và vật chất hút qua chân trời sự kiện, giống như một vật đen tuyệt đối trong nhiệt động lực học. nó hút tất cả vật chất, bao gồm cả ánh sáng. bên trong đó không có chứa ánh sáng, vì bị luồng sức mạnh hút và chảy ra một nơi khác.

Câu 4: chịu thua

Câu 5: Trình duyệt Cốc Cốc (trước đây có tên Cờ Rôm+) là công cụ truy cập web miễn phí, dành cho thị trường Việt Nam. Trình duyệt này được phát triển bởi công ty TNHH công nghệ Cốc Cốc dựa trên nền tảng mã nguồn mở Chromium - nền tảng phổ biến, chất lượng bảo mật cao, được nhiều trình duyệt web ưa dùng, ví dụ như Google Chrome, Opera, Comodo Dragon.

Câu 6: không tính được

Câu 7: Ve giáp Đây là loài động vật khỏe nhất trên Trái đất (tính theo tỷ lệ giữa trọng lượng chúng có thể chịu đựng và trọng lượng cơ thể). Bọ cánh cứng có kích cỡ rất nhỏ, khoảng 0,2-1,5mm và thường sống ở mặt đất, giúp đất màu mỡ hơn. Loài côn trùng này có thể nâng được trọng lượng gấp 1180 lần trọng lượng cơ thể của chúng, tương đương với một người nâng 82 tấn.

Câu 8: một vật chất nhỏ đến đâu nếu nhân với bình phương tốc độ ánh sáng sẽ tạo ra một năng lượng cực lớn (thuyết tương đối) vậy để vật chất đó di chuyển với tốc độ ánh sáng, ta phải có một nguồn năng lượng lớn

Câu 9: ý kiến trên là sai.. hoàn toàn... tốc độ người đàn ông hơn một con rùa, nghĩa là khi hai người bắt đầu chạy, người đàn ông tôi cho con rùa xuất phát thì khoảng cách giữa hai người đã nhỏ đi nhiều. cứ dần dần như vậy thì ông ta sẽ đuổi kịp con rùa và dẫn trước nó. trường hợp trên chỉ xảy ra khi con rùa có vận tốc lớn hơn hoặc bằng người đàn ông ( tất nhiên , điều đó không bao giờ xảy ra)

Câu 10: Ngày 21 tháng 3, 2013, nhóm nghiên cứu ở châu Âu dựa trên tàu thăm dò Planck đã công bố bản đồ không gian về bức xạ phông vi sóng vũ trụ. Bản đồ thể hiện rằng vũ trụ hơi già hơn người ta từng nghĩ, theo đó, những dao động rất nhỏ về nhiệt độ được ghi lạ trong bầu trời sâu thẩm của vũ trụ có tuổi khoảng 370.000 năm. Dấu ấn này phản ánh sự gợn sóng đã tăng lên từ sớm, trong sự tồn tại của vũ trụ, vào khoảng (10−30) giây đầu tiên. Rõ ràng, những gợn sóng này đã dẫn đến một mạng lưới vũ trụ rộng lớn của các cụm thiên hà và vật chất tối. Theo nhóm nghiên cứu, vũ trụ có tuổi khoảng 13,798 ± 0,037 tỉ năm, và chứa 4,9% vật chất, 26,8% vật chất tối và 68,3% năng lượng tối. Cũng như Hằng số Hubble được đo đạc là 67,80 ± 0,77 (km/s)/Mpc.

Phân tích trước đó về quan sát vũ thiên văn chỉ ra rằng vũ trụ có tuổi 13,772 ± 0,059 tỉ năm, và có đường kính ít nhất 93 tỉ năm ánh sáng hay 8,80×1026 met.

Câu 11: chưa biết được

Câu 12: Trên cơ sở quan sát được: 3 × 10−31g/cm3. Giả định (kể cả vật chất tối): 10−30 - 10−29g/cm3. Các quần thiên hà: 5 × 10−28g/cm3. Khí giữa các sao: 3 × 10−25 - 10−24g/cm3. Thiên Hà: 2 × 10−24g/cm3. Lỗ đen (mật độ Planck, giả định): 5 × 1093g/cm3.

Câu 13: khi nhìn từ trái đất, mặt trăng gần hơn mặt trời rất nhiều. mặt trời to hơn mặt trăng rất nhiều, chính điều mâu thuẫn này đã không thể làm cho hai khái niệm này khác kích cỡ khi nhìn từ trái đất (mặt trăng tuy bé nhưng ở gần hơn, mặt trời tuy xa nhưng lại lớn hơn)

Câu 14: Một nhóm các giáo viên và học sinh trung học và đại học đã thành công trong việc truyền các xung âm thanh với tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng, ít nhất là theo những gì chúng ta hiểu biết về tốc độ của ánh sáng. Kết quả này vẫn tuân theo Thuyết tương đối của AnhXtanh (Einstein). Do đó sẽ không có chuyện là cuộc nghiên cứu này sẽ dẫn tới việc chế tạo ra các phi thuyền không gian có tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Trái lại, kết quả của nghiên cứu này có thể thúc đẩy các nghiên cứu nhằm làm tăng tốc độ di chuyển của các tín hiệu điện tử hay các tín hiệu khác. Vận tốc di chuyển của ánh sáng trong môi trường chân không, gọi tắt là hằng số c, là khoảng 186.000 dặm một giây (tương đương 299.337,984 kilometers) và nó nhanh hơn một triệu lần so với tốc độ âm thanh trong không khí. Theo thuyết tương đối của Einstein thì vật chất và tín hiệu không thể di chuyển với tốc độ nhanh hơn hằng số c. Tuy nhiên, nhà vật lý William Robertson thuộc trường đại học Murfreesboro, bang Tennessee cùng với một giáo viên trung học, 2 sinh viên đại học và 2 học sinh trung học đã thành công trong việc truyền xung âm thanh với tốc độ nhanh hơn hằng số c bằng cách sử dụng một ống nước bằng nhựa và một cái card âm thanh của máy vi tính. Trả lời phỏng vấn LiveScience, Robertson nói: “thí nghiệm này rõ ràng là một nền tảng khoa học". Kết quả của thí nghiệm này đã được đăng trên tạp chí Vật lý ứng dụng số ra ngày 2 tháng 1. Điều then chốt để hiểu được kết quả thí nghiệm này là chúng ta phải tưởng tượng mỗi xung âm thanh hay xung ánh sáng như là một tập hợp các bước sóng trộn lẫn nhau. Xung này tăng lên và hạ xuống trong không gian tùy theo năng lượng của nó và điểm cực đại của nó nằm ở giữa Trong một thí nghiệm riêng của mình, ông Robert Boyd thuộc trường đại học Rochester đã sử dụng các nguyên lý tương tự để tạo ra các xung ánh sáng đi chuyển ngược lại với tốc độ nhanh hơn hằng số tốc độ ánh sáng. Robertson và các đồng nghiệp của mình đã truyền các xung âm thanh phát ra từ một cái card âm thanh qua một đường vòng được làm bằng ống nước PVC và qua các đầu nối từ một bộ dữ trữ phần cứng. Đường vòng này sẽ tách ra và sau đó kết hợp lại thành các sóng điện tử nhỏ để tạo thành một xung. Điều này đã dẫn đến một kết quả thật thú vị đó là khi xem xét một xung đi vào và thoát ra khỏi đường ống ta sẽ thấy trước khi điểm cực đại của xung đến đi vào đường ống thì điểm cực đại của xung đi ra đã thoát khỏi đường ống. Nếu cộng tất cả cường độ của mỗi bước sóng tạo nên một xung âm thanh thì cường độ tổng hợp đó của xung âm thanh sẽ vượt qua hằng số tốc độ ánh sáng. Robertson nói “tôi tin tưởng là đây là thí nghiệm đầu tiên minh họa cho việc âm thanh di chuyển với vận tốc nhanh hơn ánh sáng. Thí nghiệm trước đó cũng đã chứng minh rằng có thể truyền các xung điện tử và thậm chí là các xung ánh sáng với cường độ tập thể vượt qua hằng số tốc độ ánh sáng". Robertson giải thích rằng hiệu ứng âm thanh này một điều bình thường nhưng lại không thể nhận thấy được. Ông cho biết thêm: “bộ lọc đường vòng mà chúng tôi sử dụng trong thí nghiệm đã tách và sau đó tổng hợp âm thanh ở hai quãng đường có độ dài không bằng nhau. Sự can thiệp “tách đường” như vậy thường xuyên xảy ra trong cuộc sống hằng ngày.” Ví dụ như: “khi một nguồn phát ra âm thanh được đặt gần một bức tường, thì một số âm thanh sẽ đến được người nghe một cách trực tiếp trong khi một số âm thanh khác sẽ di chuyển trên con đường dài hơn giúp cho âm thanh vượt qua được bức tường. Sau đó âm thanh sẽ kết hợp lại đến tai người nghe.” Tuy nhiên, chúng ta sẽ không thể nghe được hiệu ứng này bởi cường độ của tín hiệu và mọi khác biệt tổng hợp về thời gian là rất nhỏ. Không có bất kỳ một sóng âm thanh riêng lẻ có thể di chuyển với tốc độ nhanh hơn hằng số tốc độ ánh sáng. Nói cách khác, thuyết tương đối của Einstein vẫn đúng. Điều này có nghĩa là không một ai có thể hét ra một âm thanh di chuyển với tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Tuy nhiên, nghiên cứu này có lại có những ứng dụng khác. Robertson giải thích rằng mặc dù không thể gởi thông tin với tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng nhưng những kỹ thuật này có thể giúp chuyển tín hiệu trong các mạch điện đi với tốc độ nhanh hơn trước. Mình vẫn không tin là có thể có tốc độ nhanh hơn ánh sáng vì nhiều lý thuyết con người đang dùng được chứng minh là đụng dựa trên nguyên lý về tốc độ ánh sánh nhưng bạn có thể tham khảo: Liệu con người chúng ta có thể vượt qua được tốc độ của ánh sáng? Các nhà khoa học sẽ cho chúng ta câu trả lời trong những năm tới một khi họ đã thực sự đo được chính xác đường truyền của ánh sáng. Vượt qua tốc độ ánh sáng là một trong những mơ ước hàng đầu của con người, nhất là khi nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công cuộc chinh phục vũ trụ. Nhà bác học Chris Van Den Broeck (Bỉ) đã mô tả về một cuộc đua tốc độ ánh sáng bằng cách dùng một dạng không gian biến dạng đặc biệt, cho phép tạo ra các bong bóng có dung tích trong lớn - trong khi bề mặt bên ngoài cực nhỏ. Broeck đã tính toán khả năng có thể tạo ra được một bong bóng đủ lớn để chứa được một đầu phóng tên lửa vũ trụ chỉ yêu cầu có 1g nguyên liệu. Hè 2005, Tạp chí khoa học Nature cho biết: Nhóm nghiên cứu của nhà bác học Lijun Wang, Viện Nghiên cứu NEC, Princeton (Mỹ) đã hướng được một xung ánh sáng đi qua bồn chứa đầy xezi với vận tốc gần 300.000km/giây. Wang khẳng định: "Thí nghiệm cho thấy, quan niệm thông thường cho rằng không có gì có thể di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng là sai lầm". Khả năng gửi tín hiệu với vận tốc nhanh hơn ánh sáng có thể giúp giải quyết hai vấn đề bí ẩn nhất: tiếp xúc với người ngoài trái đất và du hành theo thời gian.

Cau 15: chi khi ma khong gian hinh thanh mot cai cong thoi gian ( nhu trong phim vien tuong). nhung dieu do chua duoc chung minh

2015-07-04T02:40:47Z


khanhchip | Vote: 1

sao lại copy của tôi hả, loại luôn đi

2015-07-04T13:15:19Z


DARKMEN. | Vote: 1

không biết dị mà ><

2015-07-04T13:29:31Z


MegaCtrl | Vote: 0

bạn bị loại do copy của bạn khanhchip

2015-07-04T12:31:53Z


linhvosong | Vote: 0

klq nhưng web chư k pải wed

2015-07-05T03:34:21Z